Cúng mùng 3 Tết được xem là nghi thức cực kỳ quan trọng trong dịp lễ Tết cổ truyền của người Việt với ý nghĩa cảm tạ và cầu mong những điều may mắn cho một năm mới thành công, bình an và suôn sẻ. Mekoong sẽ cung cấp cho quý độc giả bài văn khấn mùng 3 Tết đầy đủ và chi tiết trong bài viết dưới đây. Theo chân chúng mình để tìm hiểu nhé!
Mâm cúng hóa vàng mùng 3 Tết 2022 gồm những gì?
Hằng năm, cứ mỗi sau dịp Tết 2-3 ngày, mỗi gia đình sẽ chuẩn bị mâm cúng hóa vàng để tiễn đưa ông bà. Lễ cúng hóa vàng cũng tương tự như lex cúng gia tiên, bao gồm: Mâm ngũ quả, hương hóa, giấy tiền vàng bạc, đèn nến, rượu trà, bánh chưng hoặc bánh tét.
Đối với mâm cúng lễ hóa vàng cơ bản thường có:
- Một mâm cỗ mặn gồm: Rượu, thịt, bánh chưng…
- Tiền âm phủ, vàng mã mỗi loại một ít
- Mâm ngũ quả
- Hoa tươi
- Hương
- Bánh, kẹo
- Trầu cau, thuốc lá
- 2 cây mía
Không bắt buộc mâm cúng hóa vàng là chay hay mặn, đơn giản hay phức tạp. Nếu là mâm mặn thì sẽ có một con gà. Vì gà tượng trưng cho 5 đức tính của người Việt: Văn, Võ, Dũng cảm, Nhân hậu, Trung tín.
Cúng mùng 3 Tết lúc mấy giờ?
Trước đây trong các dịp lễ Tết cổ truyền, lễ hóa vàng tổ chức chính vào ngày mùng 3 hoặc mùng 7 âm lịch. Ngoài ra, nhiều người còn quan niệm ngày 10 âm lịch tháng Giêng là ngày vía Thần Tài nên khi làm lễ hóa vàng sẽ mang lại nhiều may mắn, vạn lộc đầy nhà.
Thứ 5, ngày 03/02/2022 dương lịch sẽ là ngày diễn ra mùng 3 Tết. Như vậy, giờ tốt để hóa vàng là:
Giờ Thìn (7h-9h)
Giờ Ngọ (11h-13h)
Giờ Mùi (13h-15h)
Giờ Tuất (19h-21h)
Văn khấn mùng 3 Tết
Cùng Mekoong tham khảo văn cúng mùng 3 Tết theo sách “Văn khấn Nôm” của Thượng toạ Thích Viên Thành do Nhà xuất bản Thanh Hoá phát hành.
Bài cúng hóa vàng mùng 3 Tết
Mời quý độc giả cùng tìm hiểu bài cúng hóa vàng mùng 3 Tết. Bài khấn dùng khi đốt vàng mã, làm lễ hóa vàng.
Ý nghĩa của việc cúng mùng 3 Tết?
Lễ hóa vàng được hiểu là lễ hóa hương vàng, quần áo, vàng mã để đưa tiễn ông bà về âm cảnh sau 3 ngày đoạn tụ về với con cháy những ngày Tết. Đây là dịp để con cháu thể hiện lòng thành kính, biết ơn và sự cầu mong tổ tiên ông bà ban phước lành cho một năm nhiều tài lộc, vạn sự và an khang.
Theo quan niệm nhân gian của người Việt, có lễ tạ ơn thì tấm lòng thành kính của gia chủ mới được bề trên chứng giám. Do vậy, lễ tế vàng không thể thiếu trong mỗi dịp Tết đến. Sau lễ, gia chủ sẽ hóa vàng. Phần tiền, vàng của gia thần sẽ được hóa trước và tiếp đến ;à phần tiền vàng và vật dụng của ông bà gia tiên hóa sau. Được biết, nơi để đốt vàng mã là nói có cây mía, nhằm tượng trưng cho cây gậy, ngăn chặn linh hồn mang hóa hóa về cõi âm.
Trên đây là những bài văn khấn mùng 3 Tết chuẩn mà Mekoong đã tổng hợp đến cho quý độc giả. Mong rằng sẽ giúp ích cho quý bạn độc giả và quên thường theo dõi Mekoong.com để biết thêm nhiều những thông tin khác nhé.
[accordion auto_open="true"]
[accordion-item title="CÁC BÀI VĂN KHẤN TRONG NĂM CẦN XEM"]
[ux_text font_size="1.2" line_height="1.6"]
[/ux_text]
[/accordion-item]
[/accordion]
[section] [row] [col span="4" span__sm="12"] [ux_image_box img="78662" image_width="51"] [ux_text font_size="1.2" line_height="1.6"] Hồ Quốc Việt [/ux_text] [/ux_image_box] [/col] [col span="8" span__sm="12"] [row_inner] [col_inner span__sm="12"] [ux_text font_size="1.2" line_height="1.6"] GIỚI THIỆU Tôi là Hồ Quốc Việt chuyên gia trong lĩnh vực làm gốm sứ bát tràng và các sản phẩm đồ thờ cúng. Một số sản phẩm như gốm sứ bát tràng, đồ thờ cúng, văn phòng phẩm, bộ đồ thờ, bàn thờ,... cùng với một số sản phẩm quà tặng khác như quà tặng gốm sứ, quà tặng in logo. [/ux_text] [/col_inner] [/row_inner] [row_inner] [col_inner span__sm="12"] [/col_inner] [/row_inner] [/col] [/row] [/section]
Bình luận