Là thế hệ kế cận tiếp nối những thế hệ đã làm nên rạng danh làng gốm Bát Tràng nói riêng như một số làng nghề truyền thống của VN khác, nghệ nhân Phạm Thế Anh đang dần góp sức để tên tuổi của mình ghi nhiều dấu ấn vô cùng đặc biệt.

1. Đôi nét về chàng nghệ nhân hào hoa Phạm Thế Anh.

Sinh ra trong dòng họ có 4 đời làm gốm đồng thời là người con thứ 15 của dòng họ Phạm Bát Tràng, nghệ nhân Phạm Thế Anh đã có sự say mê vô bờ bến với các sản phẩm ấm chén pha trà.

Phải mất 11 năm, từ năm 1993, học từ cục đất, ngồi bên bàn quay, tay ngụp lặn trong bể đất trộn, lem nhem từ đầu tới cuối, làm đi và làm lại nhiều lần, tập các bài men mới thành một người thợ gốm lành nghề.

Để bây giờ nghệ nhân Phạm Thế Anh đã mang về sự hãnh diện cho dòng tộc khi anh đã sáng tạo và thiết kế ra sản phẩm gốm đặc biệt mang tên một dòng sông và liền với tên tuổi của mình: gốm Hồng Sa và anh đã đăng kí bản quyền thương hiệu với loại gốm này.

Nghệ nhân Phạm Thế Anh tại triển lãm

Loại gốm trên được sử dụng 80% phù sa Sông Hồng, có 20% là đất sét trắng và lanh sẽ hoà trộn lại tạo ra sự kết khối. Với thành phần phù sa Sông Hồng là chính nên Thế Anh đã đặt tên cho loại gốm mình làm ra là Hồng Sa – ghép tên sông và tên vùng đất ngọt lành được kết tinh trên dòng sông ấy: phù sa.

Không chỉ với làng nghề Bát Tràng mà ngay với nghành gốm Việt Nam gốm Hồng Sa cũng là một phát minh đặc biệt mà nghệ nhân trẻ Phạm Thế Anh đã có công sức tìm tòi và sáng tạo

1. Đôi nét về chàng nghệ nhân hào hoa Phạm Thế Anh.

1. Đôi nét về chàng nghệ nhân hào hoa Phạm Thế Anh.

2. Quá trình mang ấm chén “Hồng sa” ra thế giới

Phạm Thế Anh đã không quản ngại khó khăn, tâm huyết tìm hiểu và nghiên cứu dòng ấm chén. Nhưng thay vì bắt tay vào cuộc sản xuất anh đã suy niệm về một hướng đi mới.

Trong những lần được sang Trung Quốc thăm và nghe kể đến đất Tử Sa với quá nhiều câu chuyện huyền thoại Phạm Thế Anh đã liên tưởng tới việc xưa kia cha ông làm gốm dùng đất phù sa sông Hồng để chế tạo nên lớp màu gốm bên trên cho sản phẩm và anh chợt nảy ra suy nghĩ rằng: sao nước bạn có thể tạo ra gốm Tử Sa từ một loại đất đặc biệt còn gọi là cát tím mà ta thì không tạo được một loại gốm từ phù sa sông Hồng.

Những thử nghiệm đầu tiên sụp đổ và các thử nghiệm sau nữa cũng không thành công vì với 100% phù sa đã không tạo ra sự kết khối. Những sau nhiều nỗ lực Phạm Thế Anh đã tìm ra công thức cho bài gốm đặc biệt này.

2. Quá trình mang ấm chén Hồng sa ra thế giới

2. Quá trình mang ấm chén Hồng sa ra thế giới

Những khi tin tưởng, anh đã thử nghiệm nhiều lần rồi cho các khách hàng khắt khe kiểm nghiệm để cuối cùng đưa vào kết luận: phù sa sông Hồng đã làm nên sự kỳ diệu. Thầy nhớ anh đặt tên cho loại gốm này là Hồng Sa. Đó cũng là nguồn gốc của nhiều chiếc ấm chén mang tên “Hồng Sa” sau này.

XEM THÊM: Nghệ nhân Trần Độ – từ người con hiếu thảo đến bậc thầy gốm Việt

Bộ ấm chén được làm từ đất Hồng sa

Tròng rã 17 năm qua, Phạm Thế Anh không lúc nào dừng học tập và tích luỹ kinh nghiệm để cho ra đời nhiều mẫu ấm chén mới. May mắn thay bộ ấm chén Hồng sa của anh đã được nhiều thị trường khó tính đón nhận. Đặc biệt là vị đối tác quan trọng nhất của anh hiện nay – Nhật Bản – tin tưởng.

Nhật Bản đã cử chuyên gia sang huấn luyện bài bản và tỉ mỉ cho cả anh và anh em trong công ty, sau đó họ chuyển giao – chia sẻ quy trình công nghệ để phục vụ cho sự hợp tác.

Ban đầu, công ty Hoàng Long chủ yếu làm sản phẩm thô và xuất khẩu qua Nhật hoàn chỉnh mới đưa ra thị trường. Sau nữa, khi đã đến giai đoạn chín, công ty bắt đầu có các lô sản phẩm hoàn chỉnh từ trong nước để xuất khẩu sang nước bạn, được ưa chuộng và mang lại kết quả kinh doanh khả quan.

Phù hợp với xu hướng này, dòng ấm Tử Sa bát tràng mang sắc màu cổ điển được sản xuất rộng rãi và thành nhãn hiệu yêu chuộng tại thị trường Việt Nam

Bộ ấm chén được làm từ đất Hồng sa

Bộ ấm chén được làm từ đất Hồng sa

Các bộ ấm chén Hồng sa ngày một đa dạng về kiểu dáng cũng được yêu chuộng trên thị trườn

3. An Thổ Túc – dòng ấm chén mang thương hiệu Việt

Ấm trà An Thổ Túc được làm từ bài đất quý hiếm khai thác từ vùng núi Tràng An qua bàn tay khéo léo của người nghệ nhân Phạm Thế Anh hợp tác với hệ thống Không Gian Gốm Bát Tràng tạo ra. An Thổi Túc đã trải qua quá trình làm ấm khắt khe với nhiệt độ cao trên 1200 độ C cho ra đời chiếc ấm thuần Việt thoả mãn các tiêu chuẩn khắt khe của cộng đồng người yêu Trà Việt.

Logo của An Thổ Túc

Ấm trà An Thổ Túc sau khi được tôi kĩ giữ cho hương vị trà được vẹn nguyên do nước ấm giữ bão hoà hương vị của trà pha. Ấm An Thủ túc có tính ổn định và giữ nhiệt tốt giúp người pha trà có thể chỉnh nhiệt độ nước trà cao hay thấp phù hợp với mỗi loại trà pha.

Tính chất men đặc biệt của ấm giữ cho trà trong ấm không bị thối hỏng sau nhiều ngày sử dụng.

Đất An Thổ Túc được khai thác từ vùng núi Tràng An là tầng đất được kết tinh nhiều loại khoáng chất quý như đá vôi và đất sét cùng phù sa. Đất sau khi khai thác được ngâm ủ trên 5 năm để những tạp chất cùng hơi bẩn trong đất được loại bỏ hết tạo cho đất luôn xanh và chín.

3. An Thổ Túc – dòng ấm chén mang thương hiệu Việt

3. An Thổ Túc – dòng ấm chén mang thương hiệu Việt

An thổ túc là sản phẩm hợp tác giữa nghệ nhân Thế Anh và Không Gian Gốm

XEM THÊM: Nghệ nhân Vương Mạnh Tuấn – người mang hồn Việt ra thế giới

Sau đó đất được lọc sạch rồi xay liên tục 72 tiếng (bằng 3 lần thời gian của những loại đất làm ấm khác) . Đặc tính này làm cho ấm mềm và xốp hơn. Đất được nấu chín trước khi cho vào sản xuất ấm.

Ấm được tạo hình trên bàn quay ly tâm giúp sản phẩm ấm tròn trịa đều cân đối sau đó được nghệ nhân cùng thợ của làng chỉnh gọt chăm chút rồi làm bóng một cách tỉ mỉ cho ra đời được sản phẩm rõ nét trong mọi tiểu tiết.

Sau nữa ấm được thiết kế lại quai và vòi ấm cùng túi lọc theo công nghệ Nhật Bản:

+ Quả lọc được khoan một cách khéo léo với hơn 100 lỗ nhỏ giúp khi uống sẽ không bị sặc trà cùng dòng chảy tràn đồng đều đẹp.

đều đặn Vòi ấm được chặt chỉnh kỹ lưỡng và gấp tỉ mỉ. Độ thẳng và tròn của nắp vòi giúp dòng nước được rút nhanh và không bị rơi.

+ Vung của ấm được sử dụng công nghệ cnc của Nhật Bản giúp nắp và vòi ấm thẳng và tròn hơn.

sản phẩm Ấm được nấu trong bếp với quy trình rất khắt khe và nhiệt độ cao trên 1200 độ C tạo ấm trà kết khối đẹp, chắc và dẻo.

4. Một số hình ảnh của nghệ nhân Phạm Thế Anh và công việc chế tác ấm chén An Thổ Túc

Đặc biệt ấm là sự kết tinh của bài đất quý hiếm đã được chế tác công phu rất tỉ mỉ nên màu sắc của ấm là những dấu ấn tự nhiên, đặc biệt của quá trình đốt lửa và bài đất để cho ra chiếc ấm trà độc đáo duy nhất.

An Thổ Túc kết tinh văn hoá Ấm Trà Việt là sự kết tinh tinh hoa từ bài đất quí của đất Việt. Ấm Trà An Thổ Túc là sự tiếp nối của truyền thống làm gốm của ông cha với sự kết hợp quá trình khai thác và xử lý đất kỳ công cùng quá trình chế tác ấm thủ công tỉ mỉ đến tận từng chi tiết.

Ấm được chế tác theo các tiêu chuẩn khắt khe nhất tạo ra sản phẩm ấm mang đậm nét văn hoá Việt thoả mãn được những đòi hỏi cao nhất của những người yêu Trà Việt.

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-1

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-1

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-2

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-2

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-4

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-4

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-5

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-5

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-6

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-6

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-3

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-3

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-7

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-7

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-8

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-8

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-10

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-10

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-9

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-9

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-11

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-11

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-12

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-12

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-13

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-13

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-14

quy-trinh-lam-am-chen-an-tho-tuc-14

5. Những thành tựu nổi bật của nghệ nhân Phạm Thế Anh

Danh hiệu bàn tay vàng, Nghệ nhân Hà Nội

Doanh nhân tiêu biểu châu Á – Thái Bình Dương

Giải Bạc Festival Huế giữa tháng 5 và tháng 10 – cuộc trưng bày đặc biệt của nhóm nghệ nhân Bát Tràng tại Văn Miếu Quốc Tử Giám

Bình luận

[viweb_comments_template]