Thiên can là gì? Đây là một thuật ngữ phong thuỷ không hề lạ lẫm đối với nền văn hoá Trung Quốc cổ xưa. Thiên can được hiểu và áp dụng phổ biến trong cuộc sống, văn hoá. Tuy vậy, việc hiểu và sử dụng Thiên can như thế nào thì không phải ai cũng nắm được ý nghĩa. Trong bài viết này Mogi sẽ cùng bạn tìm hiểu Thiên can là ai? Ý nghĩa của Thiên can Địa chi. Bài viết chắc chắn sẽ cung cấp cho bạn thật nhiều thông tin bổ ích về Thiên can. 

Thiên can là gì?

Thiên can là gì? Câu trả lời Thiên can (天干) là một khái niệm phong thuỷ cổ xưa bậc nhất về văn hoá dân gian của Trung Hoa. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, thiên can vẫn luôn hiện hữu như một nguyên tắc bất biến trong nền văn hoá dân gian của Trung Quốc và nhiều nền văn minh khác bao gồm Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc và Triều Tiên. 

Người Trung Hoa xưa đã đúc rút ra được thuyết thiên can địa chi ngũ hành và thuyết thái cực qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu trong văn hoá dân gian. Thiên can địa chi cũng được dùng để làm căn cứ dự đoán về tương lai và các sự kiện lớn của một đời người. Thuận theo Âm Dương ngũ hành thì thiên can cùng với địa chi (地支) được đưa ra nhằm dự đoán những giai đoạn hình thành và tiến hoá của vạn vật trên thế giới. 

Thiên can là gì?

Thiên can là gì?

Nguồn gốc của Thiên can là gì?

Thiên can là gì? Nguồn gốc của Thiên can bắt nguồn từ đâu? 

Trước Công Nguyên vào khoảng những năm 2700, vị Hiên Viên Huynh yêu cầu vị sư Đại Nhiễu tạo ra cho dân gian hệ thống lịch năm. Sau đó, dựa theo quy luật và ngũ hành trời đất Đại Nhiễu bắt đầu tìm hiểu và áp dụng. Kết quả là ông tạo ra 10 Thiên can và 12 Địa chi. Tạo nên Thiên can Địa chi lưu truyền sử sách đến ngày hôm nay. Đây là sự kết thúc của lịch âm. 

Nguồn gốc của Thiên can là gì?

Nguồn gốc của Thiên can là gì?

10 thiên can gồm những gì?

Khi đã hiểu hết được Thiên can là gì thì bạn thử đọc thêm 10 Thiên can bao gồm những gì nữa! 

Ngoài việc được sử dụng để tính giờ, ngày, tháng, năm Thiên can cũng được sử dụng trong chiêm tinh học. Thiên can được dùng trong phong thuỷ. Địa chi được dùng để tính thời gian theo năm, tháng và giờ và được sử dụng theo 12 con giáp Trung Quốc, tương ứng với 1 linh vật cố định. 

Xem thêm : Tử vi 12 con giáp là gì? Tử vi 12 con giáp năm 2023

Thiên can và Địa chi được tạo ra nhằm mô tả giai đoạn hình thành và phát triển của vạn vật thuận theo âm dương. Theo tính toán, sẽ có 10 Can tương ứng với 12 Chi. 

Thứ tự tuần hoàn của 10 Thiên can: Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý. 

Thứ tự tuần hoàn của 12 Địa chi: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. 

10 thiên can gồm những gì?

10 thiên can gồm những gì?

Thuộc tính và ý nghĩa của 10 thiên can

Thiên can và Địa chi là 2 khái niệm riêng nhưng luôn song hành với nhau, tác động lẫn nhau. Đồng thời, theo phong thuỷ thì Thiên can và Địa chi cũng có những mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Dưới đây sẽ giải thích giúp bạn 10 Thiên can có ý nghĩa và thuộc tính tương tự: 

Ý nghĩa của 10 thiên can

Giáp: Một số loài cây cỏ sẽ bắt đầu tách vỏ để sinh chồi. 

Ất: Cây cỏ dù đã thoát khỏi lòng đất vẫn không có lá. 

Bính: Vạn vật trên thế giới sẽ vụt lớn lên nhanh chóng. 

Đinh: Vạn vật trên thế gian sẽ đâm chồi nảy lộc. 

Mậu: Vạn vật xung quanh trái đất sẽ tươi tốt. 

Kỷ: Vạn vật trên đời đã trưởng thành. 

Canh: Quả của muôn vật đã được bắt đầu được hình thành. 

Tân : Quả của muôn vật đều đã đạt được thành công. 

Nhâm: Hạt giống của vạn vật đã chín và sinh mệnh sẽ bắt đầu được hình thành. 

Quý: Trải qua thời kỳ nhất định, vạn vật trên đời sẽ phát triển và những sinh mệnh được hình thành. 

Ý nghĩa của 10 thiên can

Ý nghĩa của 10 thiên can

Thiên can tương hợp

Giáp (Dương mộc) và Kỷ (m Thổ) hợp hoá Thổ. 

Ất (mộc) và Canh (Dương kim) hợp hoá Kim. 

Bính (Dương hoả) và Nhâm (Dương thủy) hợp hoá Thuỷ. 

Mậu (Dương thổ) và Quý (Thuỷ) hợp hoá Hoả. 

Thiên can tương khắc

Giáp, Ất Mộc khắc Mậu, Kỷ và Thổ. 

Bính, Đinh Hoả khắc Canh, Tân và Kim. 

Mậu, Kỷ Thổ khắc Nhâm, Quý và Thuỷ. 

Canh, Tân Kim khắc Giáp, Ất và Mộc. 

Nhâm, Quý Thuỷ khắc Bính, Đinh và Hoả. 

Thiên can tương xung

Giáp Canh tương xung, Ất Tân tương xung, Nhâm Bính tương xung, Quý Đinh tương xung và Mậu Kỷ Thổ ở giữa, tức là không xung. 

Giáp thuộc Dương Mộc là phía Đông, Canh thuộc Dương Kim là phía Tây, Dương và Dương cùng loại với nhau, Kim và Mộc tương khắc. Bên cạnh đó, cả hai có phương vị ngược, cho nên đây là tương xung. 

Cách tính thiên can tương xung của những can còn lại sẽ được áp dụng tương tự. 

Thiên can tương sinh

Dương sinh âm và âm sinh Dương gọi là ấn: Giáp Mộc sinh Bính Hoả, Ất Mộc sinh Đinh Hoả, Bính Hoả sinh Mậu Thổ, Đinh Hoả sinh Kỷ Thổ, Mậu Thổ sinh Canh Kim, Kỷ Thổ sinh Tân Kim, Canh Kim sinh Nhâm Thuỷ, Tân Kim sinh Quý Thuỷ, Nhâm Thuỷ sinh Giáp Mộc, Quý Thuỷ sinh Giáp Mộc, Quý Thuỷ sinh Ất Mộc. 

Dương sinh Dương và âm sinh âm là Thiên ấn: Giáp Mộc sinh Đinh Hoả, Ất Mộc sinh Bính Hoả, Bính Hoả sinh Kỷ Thổ, Đinh Hoả sinh Mậu Thổ, Mậu Thổ sinh Tân Kim, Kỷ Thổ sinh Canh Kim, Canh Kim sinh Quý Thuỷ, Tân Kim sinh Nhâm Thuỷ, Nhâm Thuỷ sinh Ất Mộc, Quý Thuỷ sinh Giáp Mộc. 

Ý nghĩa và thuộc tính như thế nào?

Để hiểu hơn Thiên can là gì thì chúng ta cần biết thêm về Ý nghĩa và thuộc tính như thế nào? Trên đây là Thuộc tính và ý nghĩa của 10 thiên can, tuy nhiên trong thiên can địa chi chúng ta cũng có thể phân chia thành Thiên Can âm và Thiên Can Dương. Cụ thể như sau: 

Ý nghĩa Thiên can âm bao gồm các can Ất, Đinh, Kỷ, Tân và Quý. 

Ý nghĩa Thiên can dương gồm có 5 can đó là Giáp, Bính, Canh, Nhâm và Mậu 

Ý nghĩa và thuộc tính như thế nào?

Ý nghĩa và thuộc tính như thế nào?

Cách tính thiên can địa chi

Nhắc về Ngũ hành người ta hay nghĩ đến Kim, Thuỷ,  Hoả, Thổ, Mộc. Đây là kết quả của sự phối hợp hài hoà Can – Chi. Mạng Ngũ hành không có âm dương mà chỉ xuất hiện liền nhau 2 năm liên tiếp. Tạo ra cặp Dương – m. Sau khi đã nắm được Thiên can là gì và dựa theo quy ước của Thiên can, Địa chi mà chúng ta có thể tìm ra được mệnh sinh. Cách tính cụ thể như sau: 

Giá trị Thiên can

 

Giáp, Ất

Bính, Đinh

Mậu, Kỷ

Canh, Tân

Nhâm, Quý

1

2

3

4

5

 

Giá trị Địa chi

 

Tý, Sửu, Ngọ, Mùi

Dần, Mão, Thân

Dậu, Thìn, Tỵ, Tuất, Hợi

0

1

2

 

Giá trị ngũ hành

 

Kim

Thủy

Hỏa

Thổ

Mộc

1

2

3

4

5

 

Cách tính sinh mệnh dựa trên Can chi, cụ thể: Mệnh = can + chi. 

Ví dụ: Mệnh năm Mậu Dần = 3 + 1 = 4 => mệnh Thổ. 

Lưu ý: Nếu kết quả tổng lớn hơn 5 thì phải tính thêm 5 mới ra mệnh năm sinh. 

Với những thông tin Mogi đã chia sẻ ở trên, chắc chắn bạn đã có rất nhiều hiểu biết như Thiên can là gì? Bên cạnh đó là giải đáp những thắc mắc về ý nghĩa Thiên can Địa chi trong ngũ hành phong thuỷ. Bạn cũng có thể ứng dụng Thiên can để phong thuỷ và dự báo vận mệnh của một con người. 

Cách tính thiên can địa chi

Cách tính thiên can địa chi

Ý nghĩa của mỗi Thiên Can trong tử vi

Để hiểu rõ hơn ý nghĩa của Thiên Can, mời bạn tham khảo chi tiết qua thông tin sau:

 

1 Giáp – Dương Mộc

+ Ý nghĩa (Thuộc tính): Giáp của Dương Mộc tượng trưng những cây đại thụ trong rừng sâu 

+ Phương hướng: Đông 

Giáp là can chỉ các cây đại thụ trong rừng thẳm, có khí chất mạnh mẽ. Giáp Mộc có lòng nhân ái, có chí lớn và tính cách cũng vui vẻ, hoà đồng nên được nhiều người yêu quý. Can Giáp thuộc nhóm có tình có nghĩa và rất có trách nhiệm đối với công việc. Tuy nhiên, khả năng thích ứng của họ rất kém hay hao tâm khổ tứ vì các sự việc buồn. 

2 Ất – Âm Mộc

+ Ý nghĩa (Thuộc tính): Ất thuộc Âm Mộc tượng trưng cho bụi cây và hoa cỏ 

+ Phương hướng: Đông 

Các loại cây lá và hoa cỏ đều có tính chất tương tự. Ất Mộc hiền hoà, có lòng trắc ẩn và dễ cảm thông với người. Bề ngoài khiêm tốn song lại lòng ham muốn mạnh mẽ, dù có tài năng nhưng hay phiền muộn. 

3 Bính – Dương Hỏa

+ Ý nghĩa (Thuộc tính): Bính thuộc Dương Hoả tượng trưng cho thái dương và lửa lớn 

+ Phương hướng: Nam 

Thiên can Bính đại diện cho Thái dương, có ý nghĩa sáng chiếu. Bính Hoả được ví như anh em lửa, có hàm ý ấm áp, vui tươi, phù hợp với các hoạt động giao tiếp. Chính vì thế, đôi khi họ cũng bị hiểu nhầm là muốn cao lớn, giàu có. 

4 Đinh – Âm Hỏa

+ Ý nghĩa (Thuộc tính): Đinh thuộc âm Hoả tượng trưng cho các ánh sáng như đèn, lửa lò. .. 

+ Phương hướng: Nam 

Đèn lửa, lò lửa… có độ lớn nhỏ không cố định. Lúc được thế thì mạnh, không thế thì nhẹ. Đinh Hoả là chị em của lửa nên có sự ngoại tĩnh nội động. Trong tính cách tư tưởng thường có sự tỉ mỉ và cẩn thận. Thế nhưng, họ cũng hay nghi ngờ và tính toán nhiều nên sẽ tạo thành khuyết điểm. 

5 Mậu – Dương Thổ

+ Ý nghĩa (Thuộc tính): Mậu thuộc Dương Thổ tượng trưng cho đất đai rộng rãi và giàu có. 

+ Phương hướng: Ở trung cung 

Thiên can này có nghĩa là đất đai màu mỡ, xa rộng thịnh vượng, ý chỉ đất ở các bãi đê cao, có khả năng ngăn chặn sự lan tràn của sông suối. Mậu Thổ là những người chân thật, ngay thẳng. Chuyện tình cảm, họ cũng thầm kín, ngay thẳng, thành thật. 

6 Kỷ – Âm Thổ

+ Ý nghĩa (Thuộc tính): Kỷ thuộc âm Thổ tượng trưng cho đất ruộng vườn 

+ Phương hướng: Ở cung trung 

Can Kỷ đại diện cho đất vườn ruộng, dù không rộng rãi bằng Mậu Thổ nhưng cũng dễ gieo trồng. Kỷ Thổ hướng nội, tài năng nghệ, hành sử theo quy tắc nhưng khoan dung có hạn nên dễ sinh nghi tâm. 

7 Canh- Dương Kim

Ý nghĩa (Thuộc tính) : Canh thuộc Dương Kim tượng trưng cho kim loại, những vật nặng và chắc chắn như dao, khoáng sản… 

+ Phương hướng: Tây 

Sắt, dao kiếm, khoáng sản… là biểu tượng cho sự cứng cáp và vững chắc. Người Canh Kim tinh thần thường mộc mạc, giản dị, tính tình vui vẻ, cởi mở và trọng nghĩa khí, có tính hiếu thắng, có tính hài hước, nhân duyên tốt đẹp, dễ dàng hoà đồng. 

8 Tân – Âm Kim

+ Ý nghĩa (Thuộc tính): Tân thuộc Âm Kim tượng trưng cho những kim loại quý hiếm như đá quý, trang sức

+ Phương hướng: Tây

Can Tân đại diện là chu bảo, đá quý, diệu kim. Người này có tính cách tương đối âm trầm, ấm áp, trọng tình cảm, hư vinh mà lại thích giữ thể diện, có lòng tự tôn quyết liệt. Tuy nhiên, họ thiếu ý chí kiên cường.

 

9 Nhâm – Dương Thủy

+ Ý nghĩa (Thuộc tính): Nhâm thuộc Dương Thuỷ tượng trưng cho nước biển bao la, đại dương. 

+ Phương hướng: Bắc 

Đây là biểu tượng của nước biển bao la. Nhâm Thuỷ được ví như anh em của nước, có ý ỷ lại và lười biếng, ý chí rất mạnh mẽ, có sự nhẫn nại và khoan dung, đầy dũng khí. Nhưng cũng có tính độc lập rất cao, tuy không có sự tập trung cao độ. 

10 Quý – Âm Thủy

+ Ý nghĩa (Thuộc tính) : Quý thuộc âm Thuỷ tượng trưng cho nước mưa và nước trong sương. 

+ Phương hướng: Bắc 

Thiên can này chỉ nước trong mưa sương có ý nghĩa là bao bọc sự sinh sôi nảy nở bên trong. Quý Thuỷ là chị em của nước. Người này có tính cách ôn hoà, điềm đạm, kín đáo, hành sự thận trọng. Bên cạnh đó, bên trong tâm thường dễ bất ổn, có lúc có tính bạo lực, ngoài ra cũng có sự điều tiết tình cảm, ưa thích khuynh hướng đâm xuyên giống sừng nhọn của sừng bò. 

Bảng 10 Thiên Can được sử dụng trong thời Trung Quốc cổ đại

Bảng 10 Thiên Can được sử dụng trong thời Trung Quốc cổ đại

Bảng 10 Thiên Can được sử dụng trong thời Trung Quốc cổ đại

Bảng 12 địa chi tương ứng với 12 con giáp

Bảng 12 địa chi tương ứng với 12 con giáp

Bảng 12 địa chi tương ứng với 12 con giáp

Bảng Thiên Can Địa Chi theo năm

 

Với cách tình tương tự như sau, ta sẽ lấy một Can từ Thiên Can làm số đầu tiên và một Chi từ Địa Chi làm số thứ 2. Từ đó, ta được 2 số là “Can – Chi”. Đây là cách tính sẽ hình thành ra Thiên Can Địa Chi, với chu kỳ có bội số chung là 60. 

Bảng Thiên Can Địa Chi theo năm

Bảng Thiên Can Địa Chi theo năm

 

1 – 10

11 – 20

21 – 30

21 – 40

41 – 50

51 – 60

Giáp Tý

Giáp Tuất

Giáp Thân

Giáp Ngọ

Giáp Thìn

Giáp Dần

Ất Sửu

Ất Hợi

Ất Dậu

Ất Mùi

Ất Tỵ

Ất Mão

Bính Dần

Bính Tý

Bính Tuất

Bính Thân

Bính Ngọ

Bính Thìn

Đinh Mão

Đinh Sửu

Đinh Hợi

Đinh Dậu

Đinh Mùi

Đinh Tỵ

Mậu Thìn

Mậu Dần

Mậu Tý

Mậu Tuất

Mậu Thân

Mậu Ngọ

Kỷ Tỵ

Kỷ Mão

Kỷ Sửu

Kỷ Hợi

Kỷ Dậu

Kỷ Mùi

Canh Ngọ

Canh Thìn

Canh Dần

Canh Tý

Canh Tuất

Canh Thân

Tân Mùi

Tân Tỵ

Tân Mão

Tân Sửu

Tân Hợi

Tân Dậu

Nhâm Thân

Nhâm Ngọ

Nhâm Thìn

Nhâm Dần

Nhâm Tý

Nhâm Tuất

Quý Dậu

Quý Mùi

Quý Mão

Quý Mão

Quý Sửu

Quý Hợi

 

Bảng tính Thiên Can địa chi theo giờ

Bảng tính Thiên Can địa chi theo giờ

Bảng tính Thiên Can địa chi theo giờ

 

Giờ theo Thiên Can Địa Chi

Giờ

Giờ Tý

23 giờ – 1 giờ

Giờ Sửu

1 giờ – 3 giờ

Giờ Dần

3 giờ – 5 giờ

Giờ Mão

5 giờ – 7 giờ

Giờ Thìn

7 giờ – 9 giờ

Giờ Tỵ

9 giờ – 11 giờ

Giờ Ngọ

11 giờ – 13 giờ

Giờ Mùi

13 giờ – 15 giờ

Giờ Thân

15 giờ – 17 giờ

Giờ Dậu

17 giờ – 19 giờ

Giờ Tuất

19 giờ – 21 giờ

Giờ Hợi

21 giờ – 23 giờ

 

Địa chi là gì? 

Thiên can là gì chúng ta đã được biết, vậy Địa chi là gì? Địa chi là một thuật ngữ rất phổ biến trong phong thuỷ sử dụng để gọi 12 chi tượng trưng cho 12 con giáp. Vì thế, 12 địa chi sẽ là Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi. Địa chi dương chi (các con giáp số lẻ) và âm chi (những con giáp chẵn) . 

Các địa chi dương gồm: Tý, Dần, Thìn, Ngọ, Thân, Tuất. Những địa chi này đều là động, tĩnh nên hung và cát sẽ có sự kết hợp rất nhanh chóng. Nhưng nếu gặp suy thì cũng có tai ương diễn đến ngay thôi. 

Hơn địa chi âm gồm: Sửu, Hợi, Dậu, Mùi, Tỵ, Mão. Tính chất của địa chi âm rất mềm dẻo, khi có hung cát sự xuất hiện sẽ chậm lại. 

Địa chi là gì? 

Địa chi là gì?

Hành can là gì?

Theo phong thủy ngũ hành, hành can thuộc về hành Hoả, tượng trưng cho sự nhiệt tình, năng động và sự sống động. Hành Hoả còn liên quan đến các tính chất như sáng tạo, đam mê, sức mạnh và may mắn. Trong phong thủy, hành can cũng được sử dụng như một phương tiện để cân bằng nguồn năng lượng trong không gian sống và làm tăng sức khỏe, may mắn cho gia chủ.

 

Xung khắc thiên can là gì? 

Xung khắc thiên can là gì? Ta có 10 cặp thiên can xung khắc theo cơ chế đồng cực và ngũ hành tương ứng như sau: 

Giáp xung Mậu (Dương Mộc khắc Dương Thổ) 

Ất xung Kỷ (âm Mộc khắc âm Thổ) 

Bính xung Canh (Dương Hoả khắc Dương Kim) 

Đinh xung Tân (âm Hoả khắc âm Kim) 

Mậu xung Nhâm (Dương Thổ khắc Dương Thuỷ) 

Kỷ xung Quý (Âm Thổ khắc Âm Thuỷ) 

Canh xung Giáp (Dương Kim khắc Dương Mộc) 

Tân xung Ất (Âm Kim khắc Âm Mộc) 

Nhâm xung Bính (Dương Thuỷ khắc Dương Hoả) 

Quý xung Đinh (Âm Thuỷ khắc Âm Hoả) 

Xung khắc thiên can là gì? 

Xung khắc thiên can là gì?

Hình phạt thiên can là gì? 

Hình phạt thiên can là gì? Thì trong thiên can, khi tính độ xung khắc thường không hợp nhau. Thì cũng được căn cứ theo quy luật âm dương, và quy luật ngũ hành tương sinh, khắc. Và chúng tôi đưa ra các thiên can tương, sinh, xung, khắc như dưới: 

Can Giáp hành mộc: Sinh Bính – Hợp Kỷ – Khắc Mậu – Xung Canh. 

Can Ất hành mộc: Sinh Đinh – Hợp Canh – Khắc Kỷ – Xung Tân. 

Can Bính hành hỏa: Sinh Mậu – Hợp Tân – Khắc Canh – Xung Nhâm. 

Can Đinh hành hỏa: Sinh Kỷ – Hợp Nhâm – Khắc Tân – Xung Quý. 

Can Mậu hành thổ: Sinh Canh – Hợp Quý – Khắc Nhâm – Xung Giáp. 

Can Kỷ hành thổ: Sinh Tân – Hợp Giáp – Khắc Quý – Xung Ất. 

Can Canh hành kim: Sinh Nhâm – Hợp Ất – Khắc Giáp – Xung Bính. 

Can Tân hành kim: Sinh Quý – Hợp Bính – Khắc Ất – Xung Đinh. 

Can Nhâm hành thuỷ: Sinh Giáp – Hợp Đinh – Khắc Bính – Xung Mậu. 

Can Quý hành thuỷ: Sinh Ất – Hợp Mậu – Khắc Đinh – Xung Kỷ. 

Thiên can địa chi là gì

Thiên Can Địa Chi là một kiến thức tiên tiến vượt trên khoa học thông thường của nhân loại, ẩn chứa tin tức bí mật của vũ trụ, ẩn chứa bí mật về trình tự biến đổi của khí hậu, ẩn chứa mật mã của sinh mệnh, ẩn chứa tiết tấu kỳ diệu của quá trình hình thành sự vật. Nếu nó không ẩn chứa các bí mật đó, thì làm sao có thể được sử dụng trong dự báo chuẩn xác cho tương lai? 

Thiên can địa chi là gì

Thiên can địa chi là gì

 

Trên đây là một số thông tin cơ bản về Thiên can là gì. Hy vọng những thông tin này có thể giúp được bạn khi tìm hiểu thêm về can chi, ngũ hành. 

 

Bình luận

[viweb_comments_template]